Blog y học

Bài viết

Bất thường về nồng độ magie máu như hạ magie máu có thể dẫn đến rối loạn của hầu hết các cơ quan trong cơ thể và có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như rối loạn nhịp thất, co thắt mạch vành và đột tử. Magie là ion dự trữ nhiều thứ 2 trong khu vực nội bào và nhiều thứ 4 nếu tính toàn thân, đóng nhiều vai trò quan trọng trong tế nào như vận chuyển, dự trữ và sử dụng
Magie là một cation quan trọng nằm trong nội bào. Để đảm bảo hoạt động thần kinh cơ bình thường cần có nồng độ calci và magie bình thường. Magie nội bào là đồng yếu tố (co-factor) quan trọng của nhiều enzym, chất vận chuyển và acid nucleic cần thiết cho hoạt động chức năng và chuyển hóa năng lượng của tế bào. Khoảng 50% lượng magie trong cơ thể nằm trong xương, còn lại nằm trong khu
NGUYÊN NHÂN Giảm bài tiết qua thận Bệnh thận cấp hoặc mạn, cường cận giáp thứ phát. Suy cận giáp trạng. Cường hội tiết tố sinh trưởng. Tăng nhập phospho đầu vào Dịch thụt tháo ruột loại có phosphosoda. Ngộ độc vitamin D (25-OH). Bệnh lý tạo u hạt. Quá liều calcitriol. Hoạt hóa tế bào u lympho. Chuyển dịch qua tế bào Tiêu cơ vân, tan máu. Hội chứng ly giải khối u. Toan chuyển hóa. Thiếu
NGUYÊN NHÂN Ngộ độc rượu mạn. Cường cận giáp trạng. Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch không có phospho. Mất qua đường tiêu hóa: dùng các thuốc chống toan dịch vị gắn phosphor, giảm hấp thu, suy dinh dưỡng. Thiếu hụt vitamin D do giảm hấp thu. Kiềm chuyển hóa hoặc hô hấp. Nhịn đói, trong hồi sức hay gặp ở bệnh nhân COPD, suy dinh dưỡng, thiếu hụt tổng phosphor trong cơ thể, đồng thời các
Calci máu bình thường từ 2 - 2,5mmol/l (100mg/l). Đó là calci toàn phần, gồm 3 thành phần: 40% gắn với protein, chủ yếu là albumin, 5 - 10% ở thể kết hợp với phosphat, citrat và bicarbonat, 50% còn lại ở thể ion hoá. Chỉ có calci ở thể ion hoá mới có tác dụng sinh lý. Thay đổi protein có thể làm thay đổi calci toàn phần, nhưng không thay đổi calci ion hoá, vì vậy không gây ra các triệu chứng lâm sàng.

Hôn mê

Posted in Nội khoa by

Ý THỨC Ý thức là sự nhận biết của một cá thể về bản thân và môi trường xung quanh. Mất ý thức là mất sự nhận biết bản thân và thế giới bên ngoài, nghĩa là mất sự toàn vẹn về nhân cách, mất định hướng, mất trí nhớ, mất tư duy logic. Cơ sở giải phẫu của ý thức bao gồm: - Vỏ não. - Đồi thị. - Hệ thống lưới hoạt hóa đi lên (ARAS). Để đảm bảo cho sự tồn tại của ý

Sốt

Posted in Nội khoa by

Sốt được định nghĩa khi thân nhiệt tăng (> 37,8°C đo ở miệng hoặc > 38,2°C đo ở hậu môn) hoặc thân nhiệt cao hơn giá trị bình thường. SINH LÝ BỆNH Thân nhiệt được duy trì ổn định mặc dù có những biến đổi về nhiệt độ của môi trường vì trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi cân bằng giữa quá trình sản sinh nhiệt từ chuyển hóa ở các mô (đặc biệt là gan và cơ) với sự

Choáng

Posted in Nội khoa by

Từ choáng được dùng đầu tiên vào năm 1773 bởi Bác sĩ người Pháp (Le Dran) mô tả bệnh cảnh lâm sàng của một người bị chấn thương do súng đạn. Ngày nay, từ này được dùng để chỉ một hội chứng lâm sàng phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Một cách đơn giản, choáng là tình trạng tưới máu cho các mô không đủ, nêu không điều trị kịp thời sẽ gây tử vong ngay. Hoặc có