Blog y học

Bài viết

Nội khoa

Sách nội khoa

Phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và máu, nhận O2 và thải CO2. Thăm dò chức năng hô hấp là thăm dò về phương diện thông khí, trao đổi khí và các khí trong máu. THĂM DÒ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ Thăm dò chức năng thông khí giúp đo các thể tích và các lưu lượng của phổi nhằm các mục đích chính như: phát hiện sớm các rối loạn chức năng hô hấp, đánh giá hiệu quả điều
BỆNH PHẨM CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP Dịch hầu họng Dịch hầu họng được lấy bằng cách đưa tăm bông mềm qua mũi song song với vòm miệng hoặc dùng tăm bông cứng đưa qua miệng đến thành sau họng để thấm hút dịch hầu họng. Tránh chạm vào lưỡi, răng, mặt trong má và tránh chạm vào lưỡi gà gây kích thích phản xạ buồn nôn của bệnh nhân. Đờm Cách lấy đờm: - Xúc miệng bằng nước sạch
HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC Trên lâm sàng, hội chứng đông đặc thường nằm trong bệnh cảnh viêm phổi. Tuy nhiên cũng có thể gặp hội chứng đông đặc do các căn nguyên khác không phải nhiễm trùng gây ra. Các triệu chứng khám khi thấy như mô phổi bị đông đặc chứng tỏ có bệnh ở phế nang hoặc phế quản bị tắc. Nguyên nhân thường gặp là nhiễm khuẩn (do vi khuẩn hay do virus), cũng có thể do mạch
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khai thác các triệu chứng cơ năng rất quan trọng giúp định hướng chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh. Khi hỏi bệnh phải tỉ mỉ, chi tiết để phát hiện đầy đủ các triệu chứng cơ năng. Ho Ho là một phản xạ tự nhiên giúp bảo vệ, làm sạch đường thở và tống các dị vật ra ngoài. Triệu chứng ho thường gặp trong các bệnh lý hô hấp. Cơ chế Cung phản xạ ho bao gồm các
CHỨC NĂNG BỘ MÁY HÔ HẤP Chức năng thông khí Không khí qua mũi hoặc qua miệng đến hầu. Từ hầu xuống, đường dẫn khí là thanh quản, nơi có hai dây thanh âm. Tiếp theo thanh quản là khí quản chia thành hai phế quản gốc trái và phế quản gốc phải, sau đó các phế quản tiếp tục phân thành các nhánh nhỏ hơn đi vào hai lá phổi. Phần có chức năng dẫn khí gồm khí quản tới các tiểu phế quản,
Lồng ngực và các cơ hô hấp Lồng ngực được cấu tạo bởi khung xương do các đốt sống ngực, xương sườn và xương ức kết hợp với nhau tạo thành một khoang chứa các tạng như tim, phổi,... Lỗ trên lồng ngực được giới hạn bởi đốt sống ngực, xương sườn I, và bờ trên xương ức. Lỗ dưới lồng ngực được giới hạn bởi đốt sống ngực XII, xương sườn XII ở phía sau và sụn sườn
Bất thường về nồng độ magie máu như hạ magie máu có thể dẫn đến rối loạn của hầu hết các cơ quan trong cơ thể và có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như rối loạn nhịp thất, co thắt mạch vành và đột tử. Magie là ion dự trữ nhiều thứ 2 trong khu vực nội bào và nhiều thứ 4 nếu tính toàn thân, đóng nhiều vai trò quan trọng trong tế nào như vận chuyển, dự trữ và sử dụng
Magie là một cation quan trọng nằm trong nội bào. Để đảm bảo hoạt động thần kinh cơ bình thường cần có nồng độ calci và magie bình thường. Magie nội bào là đồng yếu tố (co-factor) quan trọng của nhiều enzym, chất vận chuyển và acid nucleic cần thiết cho hoạt động chức năng và chuyển hóa năng lượng của tế bào. Khoảng 50% lượng magie trong cơ thể nằm trong xương, còn lại nằm trong khu
NGUYÊN NHÂN Giảm bài tiết qua thận Bệnh thận cấp hoặc mạn, cường cận giáp thứ phát. Suy cận giáp trạng. Cường hội tiết tố sinh trưởng. Tăng nhập phospho đầu vào Dịch thụt tháo ruột loại có phosphosoda. Ngộ độc vitamin D (25-OH). Bệnh lý tạo u hạt. Quá liều calcitriol. Hoạt hóa tế bào u lympho. Chuyển dịch qua tế bào Tiêu cơ vân, tan máu. Hội chứng ly giải khối u. Toan chuyển hóa. Thiếu
NGUYÊN NHÂN Ngộ độc rượu mạn. Cường cận giáp trạng. Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch không có phospho. Mất qua đường tiêu hóa: dùng các thuốc chống toan dịch vị gắn phosphor, giảm hấp thu, suy dinh dưỡng. Thiếu hụt vitamin D do giảm hấp thu. Kiềm chuyển hóa hoặc hô hấp. Nhịn đói, trong hồi sức hay gặp ở bệnh nhân COPD, suy dinh dưỡng, thiếu hụt tổng phosphor trong cơ thể, đồng thời các