Blog y học

Bài viết

THA ngày nay vẫn là một trong những vấn đề của sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm không những vì tần suất mắc bệnh cao mà còn do những ảnh hưởng của bệnh THA lên cuộc sống người bệnh. Tỷ lệ kiểm soát được HA vào khoảng 30% ngay cả các nước phát triển. DỊCH TỄ HỌC Tần suất Bệnh THA gia tăng song hành với sự gia tăng về tuổi thọ, và các yếu tố thuận lợi như béo phì,
Với tần suất bệnh vào khoảng 20-25% dân số và tỷ lệ kiểm soát huyết áp (HA) thành công còn khiêm tốn (vào khoảng dưới 30%, ngay cả ở các nước phát triển), THA ngày nay là vấn đề của y tế cộng đồng. Cho dù bệnh học THA được biết đến khá rõ, 95% bệnh THA không xác định được nguyên nhân (THA vô căn, THA tiên phát). Cơ chế gây bệnh phức tạp, người ta cho rằng đó là bệnh đa yếu

Suy tim

Posted in Nội khoa by

Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của bất kỳ rối loạn nào về cấu trúc hoặc chức năng của tim (di truyền hay mắc phải) dẫn đến giảm khả năng đổ đầy hoặc bơm máu của tâm thất. DỊCH TỄ HỌC Suy tim là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Tại các nước phát triển, tần suất của suy tim ở người trưởng thành là 2%. Tần suất này gia tăng theo tuổi với
Bình thường, áp lực tĩnh mạch cửa (ALTMC) từ 10-15 cm nước. Tăng ALTMC được định nghĩa khi ALTMC vượt quá 30 cm nước. Tăng áp tực tĩnh mạch cửa (TALTMC) được thể hiện qua sự tăng độ chênh áp giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới (portal pressure gradient, PPG). Độ chênh áp này là áp lực tưới máu cho gan từ tĩnh mạch cửa, có giá trị bình thường từ 1-5 mmHg. TALTMC biểu hiện rõ trên
Hở van động mạch chủ (ĐMC) xảy ra khi van ĐMC không khép chặt trong thời kỳ tâm trương nên máu chảy ngược dòng từ ĐMC về thất trái. Hở van ĐMC có thể do bệnh lý nguyên phát ở lá van hay ở vách gốc ĐMC hay cả hai. Trong số bệnh nhân hở van ĐMC đơn thuần được thay van, tỉ lệ bệnh lý ở gốc động mạch chủ tăng dần trong vài thập niên qua, và hiện nay là nguyên nhân thường gặp nhất và
Hở van hai lá xảy ra khi van hai lá không đóng kín trong thì tâm thu, cho phép một dòng máu chảy ngược dòng từ thất trái lên nhĩ trái. NGUYÊN NHÂN Hở van hai lá có thể sinh ra do bất thường một hay nhiều thành phần của phức họp van hai lá là lá van, vòng van, dây thừng gân, trụ cơ, cơ tâm thất và tâm nhĩ lân cận. Hở van hai lá mạn Thấp tim: chiếm 1/3 các trường họp. Hở van hai lá đơn thuần hay
Hẹp van động mạch chủ (ĐMC) là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có sự tắc nghẽn đường ra của thất trái tại van động mạch chủ (van mở không hoàn toàn) gây cản trở dòng máu chảy từ thất trái ra ĐMC. Bệnh chiếm 1/4 tổng số bệnh nhân bệnh van tim mạn. Khoảng 80% bệnh nhân người lớn hẹp van động mạch chủ có triệu chứng là nam giới. NGUYÊN NHÂN - CƠ CHẾ BỆNH Hẹp van ĐMC có ba nguyên
ĐẠI CƯƠNG Hẹp van hai lá xảy ra khi có sự tắc nghẽn dòng máu chảy xuyên qua van hai lá trong thời kỳ tâm trương. Trong 99% trường hợp van hai lá hẹp được phẫu thuật có nguyên nhân là hậu thấp, tuy nhiên có nhiều bệnh nhân không ghi nhận tiền sử thấp khớp (khoảng 30% trường hợp), vì có nhiều trường hợp bệnh không biểu hiện ở khớp. Khoảng 2/3 số bệnh nhân hẹp van hai lá là nữ. Hẹp hai
Gan thực hiện nhiều chức năng sống bao gồm tích trữ vitamin và muối khoáng, sản xuất các protein cần thiết, sản xuất các yếu tố đông máu, chuyển hóa các chất và sản xuất các chất chống nhiễm trùng và loại bỏ vi khuẩn khỏi dòng máu. Viêm gan là tình trạng gan bị viêm và sưng phồng. Viêm mạn khi tình trạng viêm kéo dài hơn 6 tháng. Xơ hóa là tình trạng mô sẹo thay thế tế bào gan chết. Xơ
Bệnh động mạch vành là tình trạng bệnh lý xảy ra trên hệ thống động mạch vành (hệ thống động mạch cung cấp máu nuôi dưỡng tim) và hậu quả là làm hẹp (hoặc tắc) lòng động mạch vành gây ra mất cân bằng cán cân cung cấp-nhu cầu oxy cơ tim hay là thiếu máu cơ tim cục bộ (chỉ tại vùng cơ tim do nhánh mạch vành đó phụ trách nuôi dưỡng). Hơn 90% các trường hợp bệnh động mạch vành là
ĐỊNH NGHĨA Tâm phế (thường được gọi là bệnh tim do phổi) được định nghĩa là sự dãn và phì đại thất phải đáp ứng với những bệnh lý của mạch máu phổi hay nhu mô phổi, cần loại trừ những trường họp lớn thất phải thứ phát sau suy thất trái, bệnh tim bẩm sinh (như thông liên thất) hoặc bệnh van tim mác phải. Khác với dạng tâm phế mạn, dạng tâm phế cấp có khả năng hồi phục.